TÔI
YÊU
Thường như vậy
Tình
yêu đã đặt trong tất cả mọi người –
nhưng
giữa công việc
thu
nhập
và
bao thứ khác
ngày
lại ngày
con
tim trở nên lạnh nhạt.
trùm
lên con tim – thể xác
lên
thể xác – áo quần.
Nhưng
điều này hẵng ít!
Một
–
thằng
ngốc! –
làm
nhiều dải quần
và
đổ tinh bột đầy giữa ngực.
Khi
về già mới sực nhớ ra.
Phụ
nữ bôi xoa
đàn
ông theo kiểu Muller(1) xay cối.
Nhưng
đã muộn mất rồi.
Vết
nhăn trên da gấp bội.
Tình
yêu nở hoa
tình
nở hoa –
rồi
co quắp lại.
Cậu bé
Phải nói rằng tôi có tài yêu.
Nhưng
từ bé
mọi
người
đã
phải làm vất vả.
Còn
tôi –
chạy
ra bờ sông Rion(2)
rồi
lang thang
chẳng
phải làm gì cả.
Mẹ
tôi giận dữ:
“Thằng
bé hư!”
và
thắt dây lưng, bố dọa.
Còn
tôi
lấy
ba đồng tiền giả
với
người lính sau bờ giậu chơi bài.
rất
cởi mở
vui
vẻ như ai
trong
nắng hè Kutaiysi oi ả.
Mặt
trời khi sau lưng
khi
trước bụng
một
khi dưới ức chưa than vãn.
Mặt
trời ngạc nhiên:
“Quả
thật lạ lùng!
Mà
cũng –
rất
chân thành.
Thằng
bé kiên gan!
Đâu
còn chỗ
trong
con người nhỏ
cho
ta nữa
và
cho sông
và
cho vách đá?!”
Chàng trai
Thời
tuổi trẻ có khối việc phải làm
môn
ngữ pháp chúng tôi rất dở.
Vì
thế
tôi
bỏ từ lớp năm(3).
Vô
nhà tù phung phí.
Trong
căn phòng
của
thú nhiều chân
nhỏ
bé
hiện
lên những câu thơ xoăn.
Đi
tìm chi ở trong những bài thơ?!
Người
ta đã dạy
cho
tôi yêu
ở
trong tù(4).
Buồn
nhớ công viên Boulogne(5) có để làm gì?!
Có
để làm gì tiếng thở dài trên biển?!
Tôi
thì
trong
phòng của hiếm
thích
ngắm
vào
phòng 103.
Nhìn
vào mặt trời, người ta
với
vẻ quan trọng
“những
tia sáng để làm chi?”
còn
tôi thì vì
con
thỏ vàng
con
thỏ trên tường
tôi
sẵn sàng trao tất cả.
Trường đại học của tôi
Các
anh biết tiếng Pháp.
Hãy
nhân.
Chia.
Biến
cách lạ kỳ.
Nào,
hãy biến cách!
Và
hãy nói cho tôi biết
với
ngôi nhà có thông lưng
có
thể không?
Ngôn
ngữ tàu điện các anh có hiểu?
Con
chim non
chỉ
mới đưa bàn tay
lấy
cuốn sách
tập
giấy.
Còn
tôi học chữ cái
giở
những trang từ tấm biển sắt tây.
Người
ta lấy đất đai
cắt
cào
dạy
dỗ.
Và
mặt đất – là quả cầu bé nhỏ.
Còn
tôi
học
địa lý bên sườn
chẳng
vô tình
ngã
nhào
xuống
đất!
Người
ta quay Ilovaisky(6)
những
câu hỏi đau đầu nhức óc:
–
Râu Barbarossa(7) có phải màu hung?
ừ
thì màu hung!
Tôi
chẳng đi vào những thứ mông lung
chuyện
gì ở Mạc Tư Khoa tôi cũng biết!
Người
ta lấy Dobroliubov(8) (để căm thù cái ác)
chống
lại họ hàng
kêu
ca dòng tộc.
Tôi
Từ
nhỏ đã quen căm ghét
những
kẻ béo phì
tôi
luôn vì bữa ăn trưa
đem
bản thân mình tôi bán.
Người
ta học cách ngồi đứng
để
cho phụ nữ ưa
ý
nghĩ trong đầu như những con cá chậm.
Còn
tôi
nói
chuyện
chỉ
với những ngôi nhà.
Chỉ
với những trạm bơm nước chuyện trò.
Những
cửa sổ khô khan lắng nghe chăm chú
những
mái nhà nắm bắt những lời tôi thả.
Còn
sau đó
về
đêm
với
nhau huyên thiên
gầm
gừ – con quay gió.
Người lớn
Người
lớn có nhiều việc.
Trong
túi có tiền.
Yêu?
Xin
cứ việc!
Cần
một trăm đồng.
Thế
mà tôi
vô
gia đình
nghèo
tàn nghèo mạt
thọc
bàn tay
vào
túi rách
sáng
mắt lang thang.
Đêm.
Hãy
mặc bộ áo quần đẹp nhất.
Để
hồn nghỉ ngơi với vợ, với kẻ góa chồng.
Còn
tôi
Mạc
Tư Khoa làm cho nghẹt thở
bằng
những con đường vô tận của vòng cung.
Trong
những con tim –
trong
những chiếc đồng hồ tích tắc
những
người tình.
Những
tình nhân vui sướng trên giường.
trống
ngực thủ đô hoang dã
và
tôi bắt giữ
một
niềm say mê.
Trong
áo phủ
con
tim như ở bên ngoài
tôi
mở lòng cho vũng nước, mặt trời.
Những
say mê hãy vào chơi!
Những
tình yêu hãy ghé!
Từ
nay tôi không làm chủ được con tim tôi nữa.
Tôi
biết ngôi nhà của con tim.
Nằm
trong ngực – ai ai cũng biết!
Thế
mà tôi
điên
rồ với môn giải phẫu học.
Chỉ
toàn là tim –
gióng
lên mọi chỗ.
Ô,
có bao nhiêu –
chỉ
một con tim vui vẻ
suốt
20 năm trời sôi ầm ĩ!
Gánh
nặng chưa vơi – chỉ đơn giản là khó chịu.
Không
đến nỗi khó chịu
vì
thơ
và
quả thế.
Và điều xảy ra
Lớn
hơn có thể
lớn
hơn cần –
có
vẻ
cơn
mê sảng trong giấc mơ lơ lửng
từng
cục nhỏ trong tim kết thành to lớn:
to
lớn yêu thương
lớn
lao thù hận.
Dưới
gánh nặng
những
bàn chân
bước
đi chệnh choạng –
em
biết không
ừ
thì đã đành
tôi
thu xếp ổn
nhưng
dù sao
mang
con tim nặng
còn
bờ vai năm tấc rộng.
Phình
lên bình sữa bằng thơ
và
không rót ra –
vào
đâu, ngỡ như – làm đầy lại.
Tôi
vì thơ mệt mỏi –
người
vú nuôi cuộc đời
của
lối khuyếch đại
mẫu
mực Maupassant(9).
Tôi gọi
Đứng
dậy như lực sĩ
tôi
mang như vận động viên.
Như
gọi cử tri đến cuộc mít tinh
như
làng trong đám cháy
gióng
lên những hồi chuông –
tôi
gọi:
“Này!
Nó
đây
Hãy
cầm lấy!”
Và
khi ấy
vật
to lớn ồ lên
không
nhìn
bụi
bẩn
tuyết
trắng
còn
phụ nữ
né
sang một bên
như
tránh pháo thăng thiên:
“Chúng
tôi cần be bé hơn
như
điệu nhảy tango, có lẽ…”
Tôi
mang thì không thể –
và
tôi vẫn mang gánh nặng của mình.
Tôi
muốn vứt
nhưng
biết rằng
không
vứt!
Vòng
xương sườn không chịu nổi sức ép.
Lồng
ngực căng lên vì điện áp tăng.
Em
Em
đến đây –
Vẻ
rất thành thạo
để
xem tiếng gầm
xem
vóc dáng
và
nhìn ngắm
quan
sát kỹ càng
chỉ
là cậu bé con, đơn giản.
Em
cầm
lấy
mất con tim
và
đơn giản
em
bước xuống đường
như
cô bé cầm chơi quả bóng.
Và
trong mỗi con người –
nhìn
ra thật khó –
ở
đâu phụ nữ chôn vùi
ở
đâu thiếu nữ.
“Yêu
một người như thế sao?
Chỉ
có biết lao vào!
Cần
một người nuôi dạy thú.
Cần
một kẻ từ vườn bách thú!”
Còn
tôi hoan hỉ.
Chẳng
gông xiềng
không
gánh nặng!
Tôi
vui quá không nhớ mình
tôi
nhảy cẫng lên
nhảy
như trong đám cưới của người da đỏ
thế
là tôi rất vui vẻ
thế
là tôi rất nhẹ nhàng.
Không thể
Một
mình tôi không thể
không
mang được cây đàn Piano
(huống
hồ –
Cái
tủ không thể nào cháy được).
Không
phải đàn Piano
thì
có lẽ là
con
tim tôi mang ngược.
Những
chủ nhà băng đều biết:
“Ta
giàu có vô cùng
không
đủ túi để mà mang –
nên
đặt nó vào tủ không cháy được”.
Tình
yêu
đối
với em –
là
của quí bỏ trong rương thép
tôi
cất
tôi
mang đi
và
tôi vui như vua Croesus(10).
Và
không lẽ là
nếu
như thật muốn
thì
tôi lấy nụ cười
và
ít thôi
tôi
lu bù cùng người khác
nửa
đêm tôi tiêu hết
mười
lăm đồng tiền lẻ đa tình.
Như thế với tôi
Những
con tàu biển – đi về cảng.
Tàu
hỏa – hối hả trở về ga.
Còn
tôi trở về em, và huống nữa là –
yêu
em mà lỵ! –
em
cuốn hút, làm nghiêng.
Dè
dặt cúi mình chàng hiệp sĩ của Puskin
xuống
sát đất để kiếm tìm, ngắm nghía.
Tôi
thì cũng thế
trở
về với em.
Con
tim của mình
tôi
nhìn ngắm.
Hãy
trở về nhà vui sướng.
Bẩn
lắm các anh
hãy
gội mình, cạo, rửa.
Tôi
thì cũng thế
trở
về với em –
chẳng
lẽ
đến
với em
tôi
không đi về nhà mình?!
Những
gì thuộc về đất, lòng đất hấp thụ.
Ta
trở về với mục đích cuối cùng.
Tôi
thì cũng thế
trở
về với em
tôi
khao khát thường xuyên
nhọc
nhằn từ giã
vất
vả mắt thôi nhìn.
Lời kết luận
Không có gì xóa bỏ được tình yêu
không bất hòa, xích mích
không sự xa cách.
Tình đã được nghĩ ra
tình đã được kiểm tra
đã được người ta điều chỉnh.
Và thơ tôi bước lên trang trọng
xin thề rằng
tôi yêu chân thành
thủy chung và đúng!
1921-1922.
___________________
Trường
ca Tôi yêu viết từ tháng 11-1921 đến tháng 2-1922. Lúc đầu có tên gọi là
Tình yêu. In lần đầu năm 1922.
(1)Muller,
Johannes Peter (1801 – 1858) – nhà sinh lý học Đức, tác giả của nhiều bài tập
thể dục phổ biến thời bấy giờ.
(2)Con sông ở Gruzia, chảy qua thành
phố Kutaiysi – thời nhỏ Maiakovsky học ở đây.
(3)Năm
1908 Maiakovsky vào đảng Dân chủ Xã hội Nga và tham gia hoạt động bí mật nên bỏ
học từ lớp 5 ở trường Trung học cổ điển thời đó (gymnadya).
(4)Nhà
tù Butyrki ở Moskva. Maiakovsky từ tháng 8-1909 đến tháng 1-1910 bị giam ở đây
vì tội hoạt động cách mạng bí mật. Cũng từ đây Maiakovsky bắt đầu làm thơ.
(5)Công viên Boulogne (Bois de
Boulogne) – công viên rừng ở Paris.
(6)Ilovaisky,
Dmitry Ivanovich (1832 – 1920) – nhà sử học, tác giả của sách giáo khoa môn
lịch sử.
(7)Barbarossa
– biệt danh của vua Đức Friedrich I (1125 – 1190), tiếng Italia có nghĩa là râu
hung.
(8)Dobroliubov,
Aleksandr Mikhailovich (1876 – 1945) – nhà thơ Nga.
(9)Maupassant, Guy de (1850 – 1893) –
nhà văn Pháp viết rất hay về đề tài tình yêu.
(10)Croesus
(595 – 546 tr. CN) – vị vua cuối cùng của Vương quốc Lydia, một Vương quốc cổ
đại ở vùng Tiểu á (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay). Từ năm 560 tr. CN Croesus chiếm được
rất nhiều đất đai, mở rộng Vương quốc của mình. Đến năm 546 tr. CN bị vua Cyrus
Đại đế (600 – 530 tr. CN) của Ba Tư đánh chiếm và bắt làm tù binh. Tài sản của
vua Croesus đi vào thành ngữ của người đời.
Обыкновенно так
Любовь любому
рожденному дадена,—
но между служб,
доходов
и прочего
со дня на день
очерствевает
сердечная почва.
На сердце тело
надето,
на тело —
рубаха.
Но и этого мало!
Один —
идиот!—
манжеты наделал
и груди стал
заливать крахмалом.
Под старость
спохватятся.
Женщина
мажется.
Мужчина по
Мюллеру мельницей машется.
Но поздно.
Морщинами
множится кожица.
Любовь
поцветет,
поцветет —
и скукожится.
Мальчишкой
Я в меру
любовью был одаренный.
Но с детства
людьё
трудами
муштровано.
А я —
убег на берег
Риона
и шлялся,
ни чёрта не
делая ровно.
Сердилась мама:
«Мальчишка
паршивый!»
Грозился папаша
поясом выстегать.
А я,
разживясь
трехрублевкой фальшивой,
играл с
солдатьём под забором в «три листика».
Без груза
рубах,
без башмачного
груза
жарился в
кутаисском зное.
Вворачивал
солнцу то спину,
то пузо —
пока под
ложечкой не заноет.
Дивилось
солнце:
«Чуть виден
весь-то!
А тоже —
с сердечком.
Старается
малым!
Откуда
в этом
в аршине
место —
и мне,
и реке,
и стовёрстым скалам?!»
Юношей
Юношеству
занятий масса.
Грамматикам
учим дурней и дур мы.
Меня ж
из 5-го вышибли
класса.
Пошли швырять в
московские тюрьмы.
В вашем
квартирном
маленьком
мирике
для спален
растут кучерявые лирики.
Что выищешь в
этих болоночьих лириках?!
Меня вот
любить
учили
в Бутырках.
Что мне тоска о
Булонском лесе?!
Что мне вздох
от видов на море?!
Я вот
в «Бюро
похоронных процессий»
влюбился
в глазок 103 камеры.
Глядят
ежедневное солнце,
зазнаются.
«Чего, мол,
стоют лучёнышки эти?»
А я
за стенного
за желтого
зайца
отдал тогда бы
— всё на свете.
Мой университет
Французский
знаете.
Делите.
Множите.
Склоняете
чудно.
Ну и склоняйте!
Скажите —
а с домом
спеться
можете?
Язык
трамвайский вы понимаете?
Птенец
человечий
чуть только
вывелся —
за книжки
рукой,
за тетрадные
дести.
А я обучался
азбуке с вывесок,
листая страницы
железа и жести.
Землю возьмут,
обкорнав,
ободрав ее,—
учат.
И вся она — с
крохотный глобус.
А я
боками учил
географию,—
недаром же
наземь
ночёвкой
хлопаюсь!
Мутят
Иловайских больные вопросы:
— Была ль рыжа
борода Барбароссы?—
Пускай!
Не копаюсь в
пропыленном вздоре я —
любая в Москве
мне известна история!
Берут
Добролюбова (чтоб зло ненавидеть),—
фамилья ж
против,
скулит родовая.
Я
жирных
с детства
привык ненавидеть,
всегда себя
за обед
продавая.
Научатся,
сядут —
чтоб нравиться
даме,
мыслишки
звякают лбёнками медненькими.
А я
говорил
с одними домами.
Одни водокачки
мне собеседниками.
Окном слуховым
внимательно слушая,
ловили крыши —
что брошу в уши я.
А после
о ночи
и друг о друге
трещали,
язык ворочая — флюгер.
Взрослое
У взрослых
дела.
В рублях
карманы.
Любить?
Пожалуйста!
Рубликов за
сто.
А я,
бездомный,
ручища
в рваный
в карман
засунул
и шлялся,
глазастый.
Ночь.
Надеваете
лучшее платье.
Душой отдыхаете
на женах, на вдовах.
Меня
Москва душила в
объятьях
кольцом своих
бесконечных Садовых.
В сердца,
в часишки
любовницы
тикают.
В восторге
партнеры любовного ложа.
Столиц
сердцебиение дикое
ловил я,
Страстною
площадью лёжа.
Враспашку —
сердце почти
что снаружи —
себя открываю и
солнцу и луже.
Входите
страстями!
Любовями
влазьте!
Отныне я
сердцем править не властен.
У прочих знаю
сердца дом я.
Оно в груди —
любому известно!
На мне ж
с ума сошла
анатомия.
Сплошное сердце
—
гудит
повсеместно.
О, сколько их,
одних только
вёсен,
за 20 лет в
распалённого ввалено!
Их груз
нерастраченный — просто несносен.
Несносен не
так,
для стиха,
а буквально.
Что вышло
Больше чем
можно,
больше чем надо
—
будто
поэтовым бредом
во сне навис —
комок сердечный
разросся громадой:
громада любовь,
громада
ненависть.
Под ношей
ноги
шагали шатко —
ты знаешь,
я же
ладно слажен,—
и всё же
тащусь
сердечным придатком,
плеч подгибая
косую сажень.
Взбухаю стихов
молоком
— и не вылиться
—
некуда, кажется
— полнится заново.
Я вытомлен
лирикой —
мира кормилица,
гипербола
праобраза
Мопассанова.
Зову
Поднял силачом,
понес
акробатом.
Как избирателей
сзывают на митинг,
как сёла
в пожар
созывают
набатом —
я звал:
«А вот оно!
Вот!
Возьмите!»
Когда
такая махина
ахала —
не глядя,
пылью,
грязью,
сугробом,—
дамьё
от меня
ракетой
шарахалось:
«Нам чтобы
поменьше,
нам вроде танго
бы...»
Нести не могу —
и несу мою
ношу.
Хочу ее бросить
—
и знаю,
не брошу!
Распора не
сдержат рёбровы дуги.
Грудная клетка
трещала с натуги.
Ты
Пришла —
деловито,
за рыком,
за ростом,
взглянув,
разглядела просто
мальчика.
Взяла,
отобрала сердце
и просто
пошла играть —
как девочка
мячиком.
И каждая —
чудо будто
видится —
где дама
вкопалась,
а где девица.
«Такого любить?
Да этакий
ринется!
Должно,
укротительница.
Должно, из
зверинца!»
А я ликую.
Нет его —
ига!
От радости себя
не помня,
скакал,
индейцем
свадебным прыгал,
так было
весело,
было легко мне.
Невозможно
Один не смогу —
не снесу рояля
(тем более —
несгораемый
шкаф).
А если не шкаф,
не рояль,
то я ли
сердце снес бы,
обратно взяв.
Банкиры знают:
«Богаты без
края мы.
Карманов не
хватит —
кладем в
несгораемый».
Любовь
в тебя —
богатством в
железо —
запрятал,
хожу
и радуюсь
Крезом.
И разве,
если захочется
очень,
улыбку возьму,
пол-улыбки
и мельче,
с другими кутя,
протрачу в
полночи
рублей пятнадцать лирической мелочи.
Так и со мной
Флоты — и то
стекаются в гавани.
Поезд — и то к
вокзалу гонит.
Ну а меня к
тебе и подавней —
я же люблю!—
тянет и клонит.
Скупой
спускается пушкинский рыцарь
подвалом своим
любоваться и рыться.
Так я
к тебе
возвращаюсь, любимая.
Мое это сердце,
любуюсь моим я.
Домой
возвращаетесь радостно.
Грязь вы
с себя
соскребаете, бреясь и моясь.
Так я
к тебе
возвращаюсь,—
разве,
к тебе идя,
не иду домой
я?!
Земных
принимает земное лоно.
К конечной мы
возвращаемся цели.
Так я
к тебе
тянусь
неуклонно,
еле расстались,
развиделись еле.
Вывод
Не смоют любовь
ни ссоры,
ни вёрсты.
Продумана,
выверена,
проверена.
Подъемля
торжественно стих строкопёрстый,
клянусь —
люблю
неизменно и верно!
1922
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét